Bài giảng Học phần Thương mại điện tử

Bài giảng Học phần Thương mại điện tử của PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn - Giảng viên cao cấp của Bộ môn QTKD - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Thủy lợi

Học phần TMĐT nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thương mại điện tử như: khái niệm, lợi ích, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển trong tương lai, các điều kiện vật chất, kỹ thuật và pháp lý triển khai thương mại điện tử trong doanh nghiệp, các rủi ro và phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử, các giao dịch điện tử, phương thức và hình thức thương mại điện tử trong doanh nghiệp, cách thức triển khai dự án thương mại điện tử trong doanh nghiệp.

Giáo trình:

1. PGS.TS Trần Văn Hòe (2016), “Giáo trình Thương mại điện tử căn bản”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

Bài giảng của PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn

https://drive.google.com/file/d/1NE9tANZvy1wY2Cu1JaWG34dFkZKq1Afb/view

Các tài liệu tham khảo:

1. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng (2013), “Giáo trình Thương mại điện tử căn bản”, NXB Bách khoa Hà Nội.

2. TS. Nguyễn Văn Thoan (2014), “Bài tập và hướng dẫn thực hành Thương mại điện tử”, NXB Lao động – xã hội.

3. Kenneth C.Laudon, Carol Guercio Traver (2014) , “E-Commerce”, Pearson International Edition.

Nội dung Học phần:

Chương

Nội dung

Số tiết

LT

TH

BT

1

Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử

1.1 Khái niệm chung về thương mại điện tử

1.1.1. Sự ra đời và phát triển của internet

1.1.2. Khái niệm thương mại điện tử

1.1.3. Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử

1.1.4. Hệ thống các hoạt động cơ bản trong thương mại điện tử

1.1.5. Quá trình phát triển thương mại điện tử

1.1.6. Các vấn đề chiến lược trong thương mại điện tử

1.2 Đặc điểm, phân loại thương mại điện tử

1.2.1. Đặc điểm của thương mại điện tử

1.2.2. Phân loại thương mại điện tử

1.3 Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử

1.3.1. Lợi ích của thương mại điện tử

1.3.2. Hạn chế của thương mại điện tử

1.4 ảnh hưởng của thương mại điện tử

1.4.1. Tác động đến hoạt động marketing

1.4.2. Thay đổi mô hình kinh doanh

1.4.3. Tác động đến hoạt động sản xuất

1.4.4. Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán

1.4.5. Tác động đến hoạt động ngoại thương

1.4.6. Tác động của thương mại điện tử đến các ngành nghề

3

3

 

2

Chương 2: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội – pháp lý, hạ tầng kỹ thuật - công nghệ của tmđt

2.1. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

2.1.1. Khái niệm và vai trò cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội đối với thương mại điện tử

2.1.2. Những yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới  thương mại điện tử

2.1.3. Những yêu cầu về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới thương mại điện tử

2.1.4. Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội cho thực hiện thương mại điện tử

2.2. Cơ sở hạ tầng pháp lý

2.2.1. Một số vấn đề pháp lý liên quan tới thương mại điện tử

2.2.2. Luật mẫu của uncitral và luật giao dịch điện tử của một số quốc gia trên thế giới

2.2.3. Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại việt nam

2.3. Cơ sở hạ tầng mạng

2.4. Cơ sở hạ tầng công nghệ

2.4.1. Cấu trúc cơ sở của thương mại điện tử

2.4.2. Website

2.4.3. Cơ sở dữ liệu

2.4.4. Hệ thông bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch điện tử

3

3

 

        3

Chương 3: An ninh mạng và rủi ro trong thương mại điện tử

3.1. An ninh mạng

3.1.1. Vấn đề an ninh cho các hệ thống thương mại điện tử

3.1.2. Những quan tâm về vấn đề an ninh thương mại điện tử

3.1.3. Các khía cạnh an ninh thương mại điện tử

3.2. Các rủi ro chính trong thương mại điện tử

3.2.1. Rủi ro về dữ liệu

3.2.2. Rủi ro về công nghệ

3.2.3. Rủi ro về thủ tục và quy trình giao dịch

3.2.4. Rủi ro về pháp luật

3.3. Một số giải pháp công nghệ đảm bảo an ninh trong thương mại điện tử

3.3.1. Kỹ thuật mã hóa thông tin

3.3.2. Giao thức thỏa thuận mã hóa

3.3.3. Chữ ký điện tử

3.3.4. Chứng thực điện tử

3.3.5. An ninh mạng và tường lửa

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

4

Chương 4: Phương thức và hình thức kinh doanh thương mại điện tử B2B, B2C

4.1. Phương thức và hình thức kinh doanh thương mại điện tử B2B

4.1.1. Khái niệm và đặc điểm thương mại điện tử B2B

4.1.2. Các mô hình thương mại điện tử B2B

4.1.3. Xây dựng hệ thống thương mại điện tử của doanh nghiệp

4.1.4. Các công cụ hỗ trợ và dịch vụ khách hàng trong thương mại điện tử B2B

4.2. Phương thức và hình thức kinh doanh thương mại điện tử B2C

4.2.1. Thương mại điện tử B2C

4.2.2. Quy mô của thương mại điện tử B2C trên thế giới

4.2.3. Mô hình thương mại điện tử B2C

4.2.4. Các công cụ hỗ trợ và dịch vụ khách hàng trong thương mại điện tử B2C

3

3

 

5

Chương 5: Thanh toán điện tử

5.1. Tổng quan về thanh toán điện tử

5.2. Một số hình thức thanh toán điện tử phổ biến

5.3. Thanh toán đối với thương mại điện tử tại Việt Nam

3

3

 

6

Chương 6: Marketing điện tử

6.1. Marketing trong thời đại công nghệ thông tin và thương mại điện tử

6.2. Nghiên cứu thị trường trên internet

6.3. Quảng cáo trên internet

6.3.1. Những ưu và nhược điểm của quảng cáo trên mạng

6.3.2. Các hình thức quản cáo trên mạng

6.3.3. Quản lý quảng cáo trên mạng

6.3.4. Mua bán quảng cáo trên mạng

6.4. Marketing B2B và B2C

6.4.1. Marketing B2B

6.4.2. Marketing B2C

3

3

 

7

Chương 7: Một số ứng dụng thương mại điện tử khác

7.1. Chính phủ điện tử

7.2. Sàn việc làm

7.3. Du lịch điện tử

7.4. Bất động sản điện tử

2

2

 

Tổng cộng

20

20

 

  Gửi ý kiến phản hồi
161