Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác, trao đổi học thuật

Từ khi thành lập đến nay, trải qua gần 40 năm trưởng thành và phát triển, Khoa Kinh tế và Quản lý không ngừng mở rộng và phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ sản xuất trong lĩnh vực kinh tế và quản lý.

1. Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất

Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất của Khoa không ngừng được đẩy mạnh trong thời gian qua. Nhờ các hoạt động này mà trình độ của giảng viên được nâng cao cũng như tạo điều kiện để thày trò gắn lý luận với thực tiễn sản xuất, đồng thời, qua đó đã hình thành nên một số đề tài luận án tiến sĩ và được bảo vệ thành công ở trong và ngoài nước.

Các hướng nghiên cứu chủ yếu của Khoa Kinh tế và Quản lý:

  • Quản lý kinh tế
  • Quản lý xây dựng
  • Quản lý tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế học phát triển
  • Kinh tế học phúc lợi
  • Kinh tế thể chế
  • Quản trị kinh doanh
  • Kế toán quản trị chi phí
  • Chính sách đổi mới của doanh nghiệp
  • Đánh giá tác động của chính sách công
  • Đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng
  • Giá nước
  • Cơ chế, chính sách trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi
  • Tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp giảm thiểu, thích ứng

Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất

Từ khi thành lập và phát triển đến nay, cán bộ giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý không ngừng học tập, nghiên cứu khoa học, viết báo, bài đăng trên các tạp trí, biên soạn giáo trình, bài giảng cho các bậc đại học, cao học, tham gia vào các dự án, tư vấn cho các tổ chức trong và ngoài nước. Doanh thu bình quân hàng năm từ các hoạt động đề tài nghiên cứu, tư vấn do cán bộ giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý mang về Trường từ 5 đến 7 tỷ đồng. Hoạt động này không những góp phần bổ sung kiến thức thực tiễn phục vụ cho chất lượng giảng dạy mà còn góp phần cải thiện đời sống của cán bộ giáo viên trong Khoa.

Tổng hợp công trình khoa học cho đến năm 2016

TT

Loại công trình khoa học

Tổng

 
 

1

Đề tài nghiên cứu

 30

 
 

Cấp NN

2

 
 

Cấp bộ

6

 
 

Cấp cơ sở

22

 

2

Bài báo khoa học

108

 
 

Trong nước

88

 
 

Quốc tế

20

 

3

Giáo trình, tài liệu tập huấn xuất bản trong nước

15

 

4

Bài giảng phục vụ đào tạo

124

 

5

Tổ chức hội thảo hợp tác với các nước tại Việt Nam

5

 

6

Tham dự hội thảo, tập huấn trong nước và quốc tế

51

 

7

Dự án, tư vấn

103

 

8

Hợp tác đào tạo với các trường, viện, doanh nghiệp, địa phương theo thư mời

88

 

 

2. Hợp tác – liên kết

Trong nước

Để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên của Khoa, trong thời gian qua Khoa Kinh tế và Quản lý luôn tranh thủ sự giúp đỡ của các cộng tác viên là giáo sư, phó giáo sư và giảng viên có kiến thức kinh tế thuỷ lợi ở trong và ngoài trường, trong công tác giảng dạy. Đồng thời, tổ chức trao đổi học thuật trong khoa học với các khoa khác trong Trường và với Khoa kinh tế của các trường bạn. Cụ thể như sau:

  • Trường Đại học Kinh tế quốc dân
  • Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • Đại học Giao thông vận tải
  • Đại học Mỏ - địa chất
  • Đại học Thương Mại
  • Đại học Xây dựng
  • Đại học Ngoại thương

Ngoài nước

Nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ của Khoa trong giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời cũng để mở ra các cơ hội cho sinh viên học tập tại nước ngoài, Khoa Kinh tế và Quản lý đã coi trọng các chương trình hợp tác quốc tế. Khoa đã tiếp xúc, làm việc và xây dựng được mối quan hệ với nhiều Tổ chức, các Trường đại học trên thế giới, bao gồm:

  • Đại học Braunschweig (Đức),
  • Đại học quốc gia Colorado (Hoa Kỳ),
  • Đại học Copenhangen - KU (Đan Mạch)
  • Đại học Vũ Hán (Trung Quốc),
  • Trường Đại học La Trobe, Úc
  • Trường Đại học Quốc gia Úc
  • Trường Đại học Tây Úc
  • Trường Đại học Nam Úc
  • Đại học Thammasat (Thái Lan),
  • Đại học Chulalongkorn (Thái Lan)
  • Viện Công nghệ châu Á (AIT- Thái Lan)
  • Viện quản lý tưới tiêu quốc tế;

Hội thảo với chuyên gia Đan Mạch về công tác viết giáo trình

Được sự hỗ trợ và khuyến khích của Nhà trường, các bộ môn và các cán bộ giáo viên trong Khoa tích cực và chủ động trong các hoạt động hợp tác quốc tế trong đào tạo và giao lưu học tập nâng cao trình độ tiếp cận với những những nước có nền giáo dục hiện đại và khoa học công nghệ tiên tiến. Nhiều giáo viên chủ động và tích cực trong việc tham gia và tổ chức các buổi hội thảo quốc tế nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn.

Nguyên Trưởng Khoa PGS. TS Nguyễn Bá Uân trong đoàn công tác làm việc với Đại học Colorado Mỹ năm 2013

Trưởng Khoa TS. Đỗ Văn Quang trong đoàn công tác làm việc với trường Đại học Tuldelt, Hà Lan, tháng 5/2014

Trong thời gian tới, Khoa Kinh tế và Quản lý sẽ mở rộng các mối quan hệ quốc tế và khu vực, bao gồm các viện đào tạo, trung tâm nghiên cứu, tổ chức tài chính, tổ chức phi chính phủ từ các nước thuộc Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ, từ đó tạo cơ hội tiếp cận với tiêu chuẩn giáo dục hàng đầu về ngành kinh tế và quản lý của các trường đại học tiên tiến trên thế giới, khả năng phát triển hợp tác nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực quan tâm chung. Điều đó cũng tạo tiền đề cho việc thực hiện trao đổi giảng viên, là một hoạt động chính trong công tác chuyên môn của Khoa Kinh tế và Quản lý.

 

Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác, trao đổi học thuật

Từ khi thành lập đến nay, trải qua gần 40 năm trưởng thành và phát triển, Khoa Kinh tế và Quản lý không ngừng mở rộng và phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ sản xuất trong lĩnh vực kinh tế và quản lý.

1. Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất

Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất của Khoa không ngừng được đẩy mạnh trong thời gian qua. Nhờ các hoạt động này mà trình độ của giảng viên được nâng cao cũng như tạo điều kiện để thày trò gắn lý luận với thực tiễn sản xuất, đồng thời, qua đó đã hình thành nên một số đề tài luận án tiến sĩ và được bảo vệ thành công ở trong và ngoài nước.

Các hướng nghiên cứu chủ yếu của Khoa Kinh tế và Quản lý:

  • Quản lý kinh tế
  • Quản lý xây dựng
  • Quản lý tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế học phát triển
  • Kinh tế học phúc lợi
  • Kinh tế thể chế
  • Quản trị kinh doanh
  • Kế toán quản trị chi phí
  • Chính sách đổi mới của doanh nghiệp
  • Đánh giá tác động của chính sách công
  • Đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng
  • Giá nước
  • Cơ chế, chính sách trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi
  • Tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp giảm thiểu, thích ứng

Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất

Từ khi thành lập và phát triển đến nay, cán bộ giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý không ngừng học tập, nghiên cứu khoa học, viết báo, bài đăng trên các tạp trí, biên soạn giáo trình, bài giảng cho các bậc đại học, cao học, tham gia vào các dự án, tư vấn cho các tổ chức trong và ngoài nước. Doanh thu bình quân hàng năm từ các hoạt động đề tài nghiên cứu, tư vấn do cán bộ giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý mang về Trường từ 5 đến 7 tỷ đồng. Hoạt động này không những góp phần bổ sung kiến thức thực tiễn phục vụ cho chất lượng giảng dạy mà còn góp phần cải thiện đời sống của cán bộ giáo viên trong Khoa.

Tổng hợp công trình khoa học cho đến năm 2016

TT

Loại công trình khoa học

Tổng

 
 

1

Đề tài nghiên cứu

 30

 
 

Cấp NN

2

 
 

Cấp bộ

6

 
 

Cấp cơ sở

22

 

2

Bài báo khoa học

108

 
 

Trong nước

88

 
 

Quốc tế

20

 

3

Giáo trình, tài liệu tập huấn xuất bản trong nước

15

 

4

Bài giảng phục vụ đào tạo

124

 

5

Tổ chức hội thảo hợp tác với các nước tại Việt Nam

5

 

6

Tham dự hội thảo, tập huấn trong nước và quốc tế

51

 

7

Dự án, tư vấn

103

 

8

Hợp tác đào tạo với các trường, viện, doanh nghiệp, địa phương theo thư mời

88

 

 

2. Hợp tác – liên kết

Trong nước

Để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên của Khoa, trong thời gian qua Khoa Kinh tế và Quản lý luôn tranh thủ sự giúp đỡ của các cộng tác viên là giáo sư, phó giáo sư và giảng viên có kiến thức kinh tế thuỷ lợi ở trong và ngoài trường, trong công tác giảng dạy. Đồng thời, tổ chức trao đổi học thuật trong khoa học với các khoa khác trong Trường và với Khoa kinh tế của các trường bạn. Cụ thể như sau:

  • Trường Đại học Kinh tế quốc dân
  • Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • Đại học Giao thông vận tải
  • Đại học Mỏ - địa chất
  • Đại học Thương Mại
  • Đại học Xây dựng
  • Đại học Ngoại thương

Ngoài nước

Nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ của Khoa trong giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời cũng để mở ra các cơ hội cho sinh viên học tập tại nước ngoài, Khoa Kinh tế và Quản lý đã coi trọng các chương trình hợp tác quốc tế. Khoa đã tiếp xúc, làm việc và xây dựng được mối quan hệ với nhiều Tổ chức, các Trường đại học trên thế giới, bao gồm:

  • Đại học Braunschweig (Đức),
  • Đại học quốc gia Colorado (Hoa Kỳ),
  • Đại học Copenhangen - KU (Đan Mạch)
  • Đại học Vũ Hán (Trung Quốc),
  • Trường Đại học La Trobe, Úc
  • Trường Đại học Quốc gia Úc
  • Trường Đại học Tây Úc
  • Trường Đại học Nam Úc
  • Đại học Thammasat (Thái Lan),
  • Đại học Chulalongkorn (Thái Lan)
  • Viện Công nghệ châu Á (AIT- Thái Lan)
  • Viện quản lý tưới tiêu quốc tế;

Hội thảo với chuyên gia Đan Mạch về công tác viết giáo trình

Được sự hỗ trợ và khuyến khích của Nhà trường, các bộ môn và các cán bộ giáo viên trong Khoa tích cực và chủ động trong các hoạt động hợp tác quốc tế trong đào tạo và giao lưu học tập nâng cao trình độ tiếp cận với những những nước có nền giáo dục hiện đại và khoa học công nghệ tiên tiến. Nhiều giáo viên chủ động và tích cực trong việc tham gia và tổ chức các buổi hội thảo quốc tế nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn.

Nguyên Trưởng Khoa PGS. TS Nguyễn Bá Uân trong đoàn công tác làm việc với Đại học Colorado Mỹ năm 2013

Trưởng Khoa TS. Đỗ Văn Quang trong đoàn công tác làm việc với trường Đại học Tuldelt, Hà Lan, tháng 5/2014

Trong thời gian tới, Khoa Kinh tế và Quản lý sẽ mở rộng các mối quan hệ quốc tế và khu vực, bao gồm các viện đào tạo, trung tâm nghiên cứu, tổ chức tài chính, tổ chức phi chính phủ từ các nước thuộc Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ, từ đó tạo cơ hội tiếp cận với tiêu chuẩn giáo dục hàng đầu về ngành kinh tế và quản lý của các trường đại học tiên tiến trên thế giới, khả năng phát triển hợp tác nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực quan tâm chung. Điều đó cũng tạo tiền đề cho việc thực hiện trao đổi giảng viên, là một hoạt động chính trong công tác chuyên môn của Khoa Kinh tế và Quản lý.

 

Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác, trao đổi học thuật

Từ khi thành lập đến nay, trải qua gần 40 năm trưởng thành và phát triển, Khoa Kinh tế và Quản lý không ngừng mở rộng và phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ sản xuất trong lĩnh vực kinh tế và quản lý.

1. Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất

Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất của Khoa không ngừng được đẩy mạnh trong thời gian qua. Nhờ các hoạt động này mà trình độ của giảng viên được nâng cao cũng như tạo điều kiện để thày trò gắn lý luận với thực tiễn sản xuất, đồng thời, qua đó đã hình thành nên một số đề tài luận án tiến sĩ và được bảo vệ thành công ở trong và ngoài nước.

Các hướng nghiên cứu chủ yếu của Khoa Kinh tế và Quản lý:

  • Quản lý kinh tế
  • Quản lý xây dựng
  • Quản lý tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế học phát triển
  • Kinh tế học phúc lợi
  • Kinh tế thể chế
  • Quản trị kinh doanh
  • Kế toán quản trị chi phí
  • Chính sách đổi mới của doanh nghiệp
  • Đánh giá tác động của chính sách công
  • Đánh giá hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng
  • Giá nước
  • Cơ chế, chính sách trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi
  • Tác động của biến đổi khí hậu và các giải pháp giảm thiểu, thích ứng

Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất

Từ khi thành lập và phát triển đến nay, cán bộ giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý không ngừng học tập, nghiên cứu khoa học, viết báo, bài đăng trên các tạp trí, biên soạn giáo trình, bài giảng cho các bậc đại học, cao học, tham gia vào các dự án, tư vấn cho các tổ chức trong và ngoài nước. Doanh thu bình quân hàng năm từ các hoạt động đề tài nghiên cứu, tư vấn do cán bộ giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý mang về Trường từ 5 đến 7 tỷ đồng. Hoạt động này không những góp phần bổ sung kiến thức thực tiễn phục vụ cho chất lượng giảng dạy mà còn góp phần cải thiện đời sống của cán bộ giáo viên trong Khoa.

Tổng hợp công trình khoa học cho đến năm 2016

TT

Loại công trình khoa học

Tổng

 
 

1

Đề tài nghiên cứu

 30

 
 

Cấp NN

2

 
 

Cấp bộ

6

 
 

Cấp cơ sở

22

 

2

Bài báo khoa học

108

 
 

Trong nước

88

 
 

Quốc tế

20

 

3

Giáo trình, tài liệu tập huấn xuất bản trong nước

15

 

4

Bài giảng phục vụ đào tạo

124

 

5

Tổ chức hội thảo hợp tác với các nước tại Việt Nam

5

 

6

Tham dự hội thảo, tập huấn trong nước và quốc tế

51

 

7

Dự án, tư vấn

103

 

8

Hợp tác đào tạo với các trường, viện, doanh nghiệp, địa phương theo thư mời

88

 

 

2. Hợp tác – liên kết

Trong nước

Để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên của Khoa, trong thời gian qua Khoa Kinh tế và Quản lý luôn tranh thủ sự giúp đỡ của các cộng tác viên là giáo sư, phó giáo sư và giảng viên có kiến thức kinh tế thuỷ lợi ở trong và ngoài trường, trong công tác giảng dạy. Đồng thời, tổ chức trao đổi học thuật trong khoa học với các khoa khác trong Trường và với Khoa kinh tế của các trường bạn. Cụ thể như sau:

  • Trường Đại học Kinh tế quốc dân
  • Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • Đại học Giao thông vận tải
  • Đại học Mỏ - địa chất
  • Đại học Thương Mại
  • Đại học Xây dựng
  • Đại học Ngoại thương

Ngoài nước

Nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ của Khoa trong giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời cũng để mở ra các cơ hội cho sinh viên học tập tại nước ngoài, Khoa Kinh tế và Quản lý đã coi trọng các chương trình hợp tác quốc tế. Khoa đã tiếp xúc, làm việc và xây dựng được mối quan hệ với nhiều Tổ chức, các Trường đại học trên thế giới, bao gồm:

  • Đại học Braunschweig (Đức),
  • Đại học quốc gia Colorado (Hoa Kỳ),
  • Đại học Copenhangen - KU (Đan Mạch)
  • Đại học Vũ Hán (Trung Quốc),
  • Trường Đại học La Trobe, Úc
  • Trường Đại học Quốc gia Úc
  • Trường Đại học Tây Úc
  • Trường Đại học Nam Úc
  • Đại học Thammasat (Thái Lan),
  • Đại học Chulalongkorn (Thái Lan)
  • Viện Công nghệ châu Á (AIT- Thái Lan)
  • Viện quản lý tưới tiêu quốc tế;

Hội thảo với chuyên gia Đan Mạch về công tác viết giáo trình

Được sự hỗ trợ và khuyến khích của Nhà trường, các bộ môn và các cán bộ giáo viên trong Khoa tích cực và chủ động trong các hoạt động hợp tác quốc tế trong đào tạo và giao lưu học tập nâng cao trình độ tiếp cận với những những nước có nền giáo dục hiện đại và khoa học công nghệ tiên tiến. Nhiều giáo viên chủ động và tích cực trong việc tham gia và tổ chức các buổi hội thảo quốc tế nhằm trao đổi học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn.

Nguyên Trưởng Khoa PGS. TS Nguyễn Bá Uân trong đoàn công tác làm việc với Đại học Colorado Mỹ năm 2013

Trưởng Khoa TS. Đỗ Văn Quang trong đoàn công tác làm việc với trường Đại học Tuldelt, Hà Lan, tháng 5/2014

Trong thời gian tới, Khoa Kinh tế và Quản lý sẽ mở rộng các mối quan hệ quốc tế và khu vực, bao gồm các viện đào tạo, trung tâm nghiên cứu, tổ chức tài chính, tổ chức phi chính phủ từ các nước thuộc Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ, từ đó tạo cơ hội tiếp cận với tiêu chuẩn giáo dục hàng đầu về ngành kinh tế và quản lý của các trường đại học tiên tiến trên thế giới, khả năng phát triển hợp tác nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực quan tâm chung. Điều đó cũng tạo tiền đề cho việc thực hiện trao đổi giảng viên, là một hoạt động chính trong công tác chuyên môn của Khoa Kinh tế và Quản lý.